Bệnh nấm móng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Nấm móng (tên tiếng Anh là Nail fungus) là một tình trạng phổ biến bắt đầu từ đốm trắng hoặc vàng dưới đầu móng tay hoặc móng chân của người bệnh. Khi nhiễm nấm tiến sâu hơn, nấm móng có thể khiến móng bị đổi màu, dày lên và vỡ vụn ở mép.
Nấm ở móng tay có thể xảy ra với bất cứ ai, tuy nhiên thường gặp hơn ở người lớn tuổi, người thường xuyên phải tiếp xúc với nước.
Nguyên nhân của bệnh nấm móng
- Nấm sợi (dermatophyte): Chiếm trên 90% các trường hợp nấm móng. Chủ yếu do một số chủng Trichophyton spp. như T. rubrum, T. violaceum, T. mentagrophyte, hiếm khi do E. floccosum.
- Nấm men (yeast): chủ yếu do một số chủng nấm Candida: C. albicans, C. tropicalis...Ngoài ra, còn do Malassezia spp. nhƣ M. furfur nhưng hiếm gặp.
- Nấm mốc (non dermatophyte moulds): ít gặp, do Fusarium spp., Aspergilus spp., S. hyalium, H. toruloidea…
(Nguồn tài liệu:Tài liệu chuyên môn“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu” do Bộ Y tế ban hành.
Tài liệu này được Chủ biên bởi PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên (thứ trưởng Bộ Y tế); Đồng chủ biên: PGS.TS Trần Hậu Khang - PGS.TS Lương Ngọc Khuê.
Ban biên soạn: PGS.TS Trần Hậu Khang - PGS.TS Trần Lan Anh - PGS.TS Nguyễn Duy Hưng - PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu - PGS.TS Nguyễn Văn Thường - PGS.TS Phạm Thị Lan - PGS.TS Trần Văn Tiến - TS. Lê Hữu Doanh).
Đục dịch kính (vitreous floaters) là tình trạng phổ biến ở người trung niên và cao tuổi. Theo một khảo sát, có đến 2 trong 3 người từng gặp hiện tượng này, trong đó 1/3 trường hợp ghi nhận ảnh hưởng rõ rệt đến thị lực.
Mỗi ngày đều có người hỏi về thực phẩm chức năng, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu luôn không bình luận. Trong khám bệnh, ông không ghi toa và bản thân cũng không dùng sản phẩm này.
Bệnh dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh. Bệnh thường lưu hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, chủ yếu là ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó.
Gout là một bệnh chuyển hóa, đặc trưng là có những đợt viêm khớp cấp tái phát và lắng đọng natri urat trong các mô, gây ra do tăng acid uric trong máu.